15:05 ICT Thứ sáu, 26/04/2024

Mô hình Hội cựu chiến binh cùng nhau giữ rừng

Những năm qua, chuyện người dân phá rừng làm rẫy, lâm tặc phá rừng lấy gỗ,thâm chí nhiều doanh nghiệp phá rừng trồng cao su không phải là chuyện hiếm ở Tỉnh Bình Phước

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập: Người dân tự nguyện chuyển giao 01 cá thể vượn đen má vàng quý hiếm

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập: Người dân tự nguyện chuyển giao 01 cá thể vượn đen má vàng quý hiếm

Ngày 13-5, Vườn Quốc gia Bù Gia Mập đã tiếp nhận 01 cá thể Vượn đen má vàng quý hiếm do người dân tự nguyện chuyển giao.

Sáng kiến trong phòng chống cháy rừng ở Bù Đốp

Đã vào mùa khô hanh, thời điểm dễ gây ra cháy rừng, Hạt kiểm lâm Bù Đốp đã đào các hồ chứa nước tại những khu vực rừng có nguy cơ cháy cao. Sáng kiến tuy đơn giản nhưng bước đầu đã đem lại hiệu quả thiết thực.

Chủ động phòng chống cháy rừng ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vào mùa khô, Vườn quốc gia Bù Gia Mập (VQGBGM) luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy rừng. Để phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) đạt hiệu quả, ngay từ đầu mùa khô (bắt đầu tháng 11 hàng năm), Ban quản lý vườn đã chủ động xây dựng kế hoạch và huy động toàn bộ nhân, vật lực cho công tác này.

Cách bảo vệ rừng độc đáo ở Vườn quốc gia Cát Tiên

BP - Tháng 1-1992, khu rừng cấm Nam bãi Cát Tiên được chuyển đổi thành Vườn quốc gia Cát Tiên theo Quyết định số 08/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 38.100 ha, nằm trong địa phận hành chính của huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Tháng 12-1998, Chính phủ đồng ý mở rộng diện tích Vườn quốc gia Cát Tiên lên 73.878 ha, nằm trên địa phận 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước, đồng thời chuyển giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trực tiếp quản lý. Riêng tỉnh Bình Phước có gần 5.000 ha rừng nằm trong vùng lõi của Vườn quốc gia Cát Tiên.

Bù Gia Mập tổng kết 3 chương trình đột phá của nhiệm kỳ 2010-2015

BP - Xuất phát từ tình hình thực tiễn của địa phương, trong nhiệm kỳ 2010-2015, Huyện ủy Bù Gia Mập đã ban hành 3 nghị quyết chuyên đề, chương trình hành động, gồm: Quy hoạch đất gắn với giải quyết vấn đề di dân tự do, ổn định dân cư gắn với bảo vệ môi trường rừng. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tập trung phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn. Đào tạo, thu hút cán bộ và phát triển nguồn nhân lực của huyện giai đoạn 2010-2015.

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập: Tổ chức diễn tập Phòng cháy chữa cháy rừng mùa khô năm 2015

Ngày 25/03/2015 tại tiểu khu 27, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập tổ chức diễn tập PCCR cho lực lượng kiểm lâm và cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng.

Người giữ rừng nơi biên giới Bình Phước

Nằm trên địa bàn tỉnh Bình Phước, Vườn quốc gia Bù Gia Mập được xem là khu rừng liền khoảnh lớn nhất và duy nhất còn sót lại của tỉnh. Tại đây, những cán bộ bảo vệ rừng vẫn ngày đêm vượt mọi khó khăn gian khổ để bảo vệ màu xanh của đại ngàn Bù Gia Mập. Có lẽ với tôi những người làm công tác giữ rừng, bảo vệ từng ngọn cây, từng con thú trong rừng có một sự hy sinh thầm lặng thật lớn lao. Và nếu tôi không được tiếp xúc và chứng kiến tận mắt công việc hàng ngày của họ, thật sự tôi cũng không nghĩ họ lại vất vả và hiểm nguy đến như vậy!

Tham gia bảo vệ rừng, người dân được hưởng lợi

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập là khu rừng nguyên sinh lớn nhất tỉnh Bình Phước, là khu vực vùng sâu vùng xa có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Cuộc sống người dân vùng đệm VQG Bù Gia Mập còn gặp rất nhiều khó khăn, và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, đặc biệt là những hộ dân nghèo, những hộ dân sống giáp ranh với Vườn. Tuy nhiên việc người dân địa phương vào rừng để thu hái lâm sản là trái pháp luật và chưa được phép, điều này đã gây ra xung đột giữa những người quản lý và cộng đồng. Vì vậy để giúp những hộ dân này ổn định cuộc sống, và thúc đẩy sự tham gia của họ trong việc bảo vệ và phát triển rừng, Chính phủ đã đề ra nhiều chính sách khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng. Thực hiện các chính sách này của Chính phủ, đến nay Ban quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập đã giao khoán bảo vệ rừng cho các đơn vị và nhiều cộng đồng thuộc các xã vùng đệm của Vườn. Và được người dân hưởng ứng rất cao.

Khám phá Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Khám phá Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập nằm trên địa bàn xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, Bình Phước, cách TP.HCM 240km. Đây là nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của hệ động thực vật phong phú ở khu vực miền Đông Nam bộ.

Ảnh Núi Bà Rá

Một số kinh nghiệm phòng cháy chữa cháy rừng trên núi Bà Rá đạt hiệu quả

Với diện tích tự nhiên là 1056 ha, hệ sinh thái rừng trên núi Bà Rá với nhiều loại gỗ quí hiếm và nhiều loài động vật hoang dã sinh sống, mang tính đa dạng sinh học cao. Kết hợp công tác bảo vệ và phát triển rừng, thấy được tầm quan trọng của khu Di tích, tỉnh đã xây dựng và đi vào hoạt động dự án cáp treo Bà Rá và có nhiều dự án đang xây dựng để khu Di tích Bà Rá thực sự trở thành khu du lịch sinh thái, là điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nước đến với Bình Phước.

  Trang trước  1 2
 

Phóng sự

Thông báo giao ban

Truy cập nhiều

Thăm dò ý kiến

Bạn biết website từ nguồn nào?

Người khác giới thiệu.

Báo đài

Tìm kiếm

Khác

Cảnh báo cháy rừng

....